Thứ Năm, 27 tháng 11, 2014

Tôn Chỉ & Mục Đích

 VIỆN NHÂN QUYỀN VIỆT NAM



    http://chutamnq.blogspot.de/     http://viennhanq.blogspot.de/


            http://letrongquat.blogspot.de/http://lemongnguyen.blogspot.de/ 
                                             Luật sư Lê Trọng Quát       Giáo sư Lê Mộng Nguyên  

     
 https://www.amazon.com/s/ref=nb_sb_noss?url=search-alias%3Daps&field-keywords=nguyenquang Nhà văn Koenraad De Wolf
         Nhà văn Nguyễn Quang                 Nhà văn Koenraad De Wolf 
Nguyễn Quang Hồng Nhân                                                   

http://phamhonglamnq.blogspot.de/





Về chúng tôi 

I. Mục đích 
II. Hội đồng điều hành Viện Nhân Quyền Việt Nam (viết tắt của tiếng Anh là VIFHR = Vietnamese Institute for Human Rights)
III. Thành viên sáng lập
IV. Nhiệm vụ


  
***

 

I. Mục đích


Viện
Nhân quyền Việt Nam là một tổ chức độc lập. Nhiệm vụ của chúng tôi là thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền cùng sự đối xử bình đẳng tại Việt Nam cũng như ở nước ngoài.

II. Hội đồng
điều hành

Hội đồng
điều hành là cơ quan kiểm soát tối cao của Viện Nhân quyền Việt Nam. Hội đồng điều hành đưa ra các hướng dẫn và chính sách cho các hoạt động của Viện, bổ nhiệm Giám đốc của Viện.

III.
Thành viên sáng lập

Cố vấn đặc biệt: Giáo sư Nguyễn Đăng Trúc


Giám đốc: Nhà văn Nguyễn Quang
                    - Nguyễn Quang Hồng Nhân 

Đồng sáng lập:

Giáo sư Nguyễn Đăng Trúc
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế 
Luật sư Lê Trọng Quát
Giáo sư Lê Mộng Nguyên 
Ông Phạm Hồng Lam
Nhà văn Koenraad De Wolf

Nhà văn Nguyễn Quang 


IV. Nhiệm vụ

Chúng tôi
tổ chức Nhân quyền độc lập của Việt Nam. Nhiệm vụ của Viện Nhân quyền Việt Nam là thúc đẩy bảo vệ quyền con người và quyền bình đẳng tại Việt Nam và ở nước ngoài.

Ở Việt Nam,
hậu cộng sản, chúng tôi tham vấn cho Chính phủ, Quốc hội, các Bộ và các cơ quan về nhân quyền, đặc biệt những khi soạn thảo các dự luật mới.
Chúng tôi chuẩn bị
các phân tích và nghiên cứu, ví dụ về quyền của trẻ em có cha mẹ đang ở tù, luật chống khủng bố, các quyền của người không quốc tịch việc trả lương đồng đều.
Chúng tôi thiết kế các dự án  thúc đẩy
việc đối xử bình đẳng tư vấn cho những người khiếu nại về phân biệt đối xử.
Chúng tôi nêu lên những lãnh vực trọng yếu mà Việt Nam phải đối mặt với những thách thức về quyền con người và những  lĩnh vực đã có được tiến bộ hàng năm..

Quốc tế, chúng t
ôi cùng dấn thân với các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp và kỹ nghệ, để tăng cường khả năng của họ trong việc thúc đẩy nhân quyền trong  đất nước mình .
 
Chúng tôi hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân trong việc
dùng hoạt động của họ để ảnh hưởng lên việc thăng tiến quyền con người.

Chúng tôi
góp phần huấn luyện nhân viên cảnh sát, giáo viên trung học, thanh tra và những người khác về mặt nhân quyền.

Như thế, Viện Nhân quyền Việt Nam cũng dấn thân trong ba lĩnh vực:

đối xử bình đẳng
giữa các dân tộc
đối xử bình đẳng
giữa  phụ nữ và nam giới
đối xử bình đẳng
với người khuyết tật

Hoạt động chống phân biệt đối xử

 
Nguyên tắc đối xử bình đẳng không phân biệt đối xử viên đá tảng  của cuộc vận động nhân quyền. Trong thực tế, điều này có nghĩa là chúng tôi đề cập tới mọi lí do phân biệt đối xử trong mọi lĩnh vực liên quan đến giới tính, tuổi tác, khuyết tật, khuynh hướng tính dục, tôn giáo và đức tin, sắc dân và chủng tộc. Nguyên nhân làcon người thường bị phân biệt đối xử từ các phạm trù đó, chẳng hạn một phụ nữ có thể bị phân biệt đối xử vừa trên cơ sở  giới tính vừa do sắc dân của mình.

Nghiên cứu, tham vấn
quan sát

 
Viện
Nhân quyền Việt Nam (VIFHR) thúc đẩy đối xử bình đẳng thông qua các hoạt động như mở những cuộc điều tra độc lập và  đưa ra các dự án nhằm  ngăn chặn việc phân biệt đối xử thúc đẩy bình đẳng. Những hoạt động này sẽ là  cơ sở cho các khuyến nghị cụ thể trước Quốc hội Chính phủ Việt Nam tương lai và các tổ chức liên hệ khác. VIFHR cũng  giúp đỡ cho các nạn nhân bị  phân biệt đối xử.
Như là một phần của chức năng quan sát và phổ biến, chúng tôi tham gia tích cực vào  các cuộc tranh luận công khai đặc biệt về đối xử bình đẳng, và nói chung góp phần làm thế nào để ngăn cản mọi hình thức phân biệt đối xử.

Một
công tác trọng yếu trong hoạt động quan sát chuẩn bị câu trả lời tham vấn cho cơ quan lập pháp. Qua những trả lời này, chúng tôi cho biết dự luật có phù hợp với các quyền con người hay không. Nếu không, chúng tôi đề nghị sửa đổi đưa ra kiến nghị khác.

Kết luận

VIFHR là một tổ chức nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực quyền con người với
những nhà nghiên cứu bao gồm các luật sư, các nhà khoa học chính trị,  nhân chủng học xã hội, địa lý xã hội và triết học.

Các chương trình nghiên cứu
gồm bốn chủ đề chính: (1) nhân quyền  và hiến pháp, (2) nhân quyền và phát triển, (3) nhân quyền và đa dạng, (4) nhân quyền và các xung đột .

• Các hoạt động VIFHR
với tư cách  y Ban Nhân Quyền Việt Nam dựa trên các nguyên tắc Paris của Liên Hợp Quốc. VIFHR tham gia vào  mạng lưới quốc tế thuộc Cao ủy LHQ về Nhân quyền và cung cấp một đánh giá độc lập các vấn đề nhân quyền tại Việt Nam.


Việt Nam, 10/12/2014

About us

I. Purpose
II.The Board of VIFHR (The Vietnamese Institute for Human Rights) 
III. Founder members
IV. Mandate
***
I. Purpose
The Vietnamese Institute for Human Rights is an independent institution. Our mandate is to promote and protect human rights and equal treatment in Vietnam and abroad.

II. Board
The Board is the supreme controlling body of the Vietnamese Institute for Human Rights. The Board lays down guidelines and policy for the Institute's activities, and appoints the Institute's Director.
 

III. Founder members

 

Special advisor: Professor Nguyen Dang Truc

 

Director: Writer Nguyen Quang

                   - Nguyen Quang Hong Nhan 

Co- founder:

Professor Nguyen Dang Truc
Doctor Nguyen Dan Que
Lawyer Le Trong Quat
Professor Le Mong Nguyen
Sir Pham Hong Lam
Writer Koenraad De Wolf
Writer Nguyen Quang


IV. Mandate

We are Vietnam's Independent Human Rights Institution. The mandate of the Vietnamese Institute for Human Rights is to promote and protect human rights and equality in Vietnam and abroad.
In Vietnam, post communist, we advise the Government, Parliament, ministries and authorities on human rights, notably when new bills are drafted.
  • We prepare analyses and research, for example, on the rights of children whose parents are in prison, counter-terrorism legislation, the rights of stateless persons and equal pay.
  • We design projects to promote equal treatment, and give advice to individuals who file discrimination complaints.
  • We map areas in which Vietnam faces its main human rights challenges, and areas in which progress is made year on year.
Internationally, we engage with governments, NGOs and business and industry to strengthen their capacity to advance human rights in their countries.
  • We assist private-sector enterprises in assessing how their corporate activities impact human rights.
  • We train police officers, school teachers, ombudsmen and others in human rights.
The Vietnamese Institute for Human Rights has also been appointed in three areas:
  • Ethnic equal treatment
  • Equal treatment of women and men
  • Equal treatment of persons with disabilities
Anti-discrimination activities
The principle of equal treatment and non-discrimination is a cornerstone of human rights advocacy. In practice, this means that we address all grounds for discrimination in any domain, taking into account gender, age, disability, sexual orientation, religion and faith, ethnicity and race. This is because people often experience discrimination on several grounds; for example, a woman may face discrimination on grounds of both her gender and her ethnicity.

Research, advisory services and monitoring


The Vietnamese Institute for Human Rights (VIFHR) promotes equal treatment through activities such as launching independent inquiries and projects to prevent discrimination and promote equality. These activities form the basis for specific recommendations to the Vietnam Parliament and Government and other relevant actors. VIFHR also provides assistance to the victims of discrimination.
As a part of our monitoring and dissemination activities, we also engage actively in public debate on equal treatment specifically, and generally on how to counter all forms of discrimination.
A principal task within the monitoring activities is to draft legislative consultation responses. In these responses, we consider whether a given bill complies with human rights law. If not, we propose amendments and make other recommendations. 

Conclusion:
  • VIFHR is a leading research institution in the field of human rights with research staff including lawyers, political scie  , social anthropologists, social geography and philosophy.
  • The research programme has four main themes: (1) human rights and constitution, (2) human rights and development, (3) human rights and diversity, and, (4) human rights and conflicts.
  • VIFHR’s activities as the Vietnamese human rights commission is based on the United Nations Paris Principles. VIFHR takes part in an international network under the UN High Commissioner for Human Rights  and provides an independent review of pressing human rights issues in Vietnam. 

Vietnam, 12/10/2014
   



***